Tìm kiếm: trọng thần
Việt Vương Câu Tiễn (496-465 TCN) được coi là một trong những vị vua nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa, người trị vì nước Việt trong thời Xuân Thu.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì 'tứ đại ác nhân' của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tính coi khinh tiền tài. Vậy mà ở Trung Quốc, ông lại được tôn là tổ sư của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh làm bếp, bán thịt, đồ tể, cầm đồ, cắt tóc, làm đậu phụ….
Dưới 'gót sắt' của Tào Tháo, miền Bắc Trung Quốc hoàn toàn thống nhất dưới nền thống trị của Ngụy. Nhưng ông qua đời mà chưa hề bước lên ngai vàng Trung Nguyên.
Trong trường hợp ám sát Đổng tặc thành công, thế cục thiên hạ nói chung cũng như cuộc đời của Tào Tháo nói riêng sẽ phát triển theo một trong hai 'kịch bản' dưới đây.
Trong suốt thời đại Tam quốc, chiến tranh liên miên nhưng người tài lại xuất hiện nhiều không kể xiết. Tuy nhiên có lẽ hậu thế chỉ biết đến một Hán thừa tướng Gia Cát Lượng mà không mấy ai biết đến Đông Ngô vẫn còn một Gia Cát Khác.
Về lý do Lưu Bị không mang Gia Cát Lượng, Chủ tịch Trung Quốc, Mao Trạch Đông có nói một câu nói rất nổi tiếng: Gia Cát cả đời luôn thận trọng.
Trang Sohu của Trung Quốc bình luận, ngoài những tên tuổi mà ai nghe cũng biết như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân, Hoàng Trung, thì Hoắc Tuấn phải là cái tên đầu tiên được liệt vào vị trí đệ nhất mãnh tướng nhà Thục Hán.
Trong số các kỳ phùng địch thủ hiếm hoi của Hòa Thân trên chính trường, chỉ có nhân vật này mới được xem là "khắc tinh" thực sự khiến tham quan họ Hòa phải e dè.
Kỷ Hiểu Lam không phải là một tác gia lớn cũng không lưu lại cho đời những áng văn thơ hoành tráng nhưng những câu chuyện của ông đều thường hàm chứa triết lý sâu sắc.
Người là minh quân lừng lẫy, kẻ hoang dâm cướp vợ của cha, con mình, nhưng họ đều chịu chung nỗi đau bị ái thiếp "cắm sừng".
Dẫu xuất thân hèn kém, đóng vai trò kỳ lạ trong cung đình, những thái giám thường vẫn nhận được sự sủng ái vô cùng đặc biệt của hoàng đế. Vì sao vậy.
Theo truyền thuyết, Bao Công là Văn Khúc Tinh Quân trên trời giáng trần. Vì vậy, ngoài việc xử án ban ngày ở dương gian, ban đêm, ông còn phải xử án ở âm phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo